Những Tuyên Bố "Ta là..." trong Phúc Âm Giăng
# Những lời tuyên bố "Ta là ..." của Chúa Giê-su trong sách Giăng có những ý nghĩa đặc biệt nào?
Giăng là tác giả Phúc Âm duy nhất dùng chữ “dấu lạ”
(sēmeia) thay vì chữ kỳ diệu (terata), phép lạ (dynameis), điều kinh ngạc
(thaumasia), hay những điều lạ kỳ (paradoxa), là những từ thường thấy trong các
sách Phúc Âm Đồng Quan, để mô tả các phép lạ của Chúa Giê-su. [1],
các dấu lạ có mục đích hướng dẫn, chỉ dẫn và điều này hướng đến một sự thật,
các tuyên bố của Chúa mô tả rõ những sự thật ấy để con người dựa vào đó mà tin
vào.
1. "Ta là bánh sự sống". (6: 35)
2. "Ta là ánh sáng của thế gian". (8: 12;
9: 5)
3. "Ta là cái cửa".(10: 7, 9)
4. "Ta là người chăn tốt".(10: 11)
5. "Ta là sự sống lại và sự sống".(11:
25)
6. "Ta là đường đi, chân lý, và sự sống".(14:
6)
7. "Ta là cây nho thật".(15: 1)
Chúa Giê-su không chỉ dùng
ngôn ngữ minh họa, mặc khải, nhưng Ngài cũng phán với giọng điệu giống như lời
Đức Chúa Trời phán với dân Y-sơ-ra-ên, được chép lại trong sách Ê-sai, để nhấn
mạnh vai trò của Ngài như là tác nhân sự tự mặc khải của Đức Chúa Trời. (Ê-sai
43:11, 13, 15).” [2] Giăng
nói tất cả những phương cách Đức Chúa Trời đã hành động để bày tỏ mình cho loài
người ngày xưa, bằng lời phán của Ngài được gom tóm và vượt hẳn trong Chúa
Giê-xu, vì trong Ngài 'Ngôi Lời đã trở nên xác thịt, sống giữa chúng ta, đầy ơn
và lẽ thật, chúng ta đã nhìn thấy sự vinh hiển Ngài'” [3]
Như lời của Đức Chúa Trời đã đến với dân Do Thái dưới nhiều hình thức qua hành
động mạnh mẽ và lời tiên tri, thì sự mặc khải hoàn thành trong Đấng Christ được
mô tả qua Phúc Âm qua những hình ảnh phong phú lấy từ Cựu Ước, là những tuyên bố
tuyệt vời về chính Ngài
1. "Ta là bánh sự sống". (6: 35).
Có thể là trích dẫn từ Thi Thiên 78:24. Chúa Giê-xu sử dụng chủ đề ấy (32) để
trước hết phủ nhận việc Môi-se cung cấp bánh từ trời, và sau đó đồng hoá bánh ấy
với chính Ngài. Được so sánh với ma-na, là thứ bị giới hạn chỉ đối với người
Y-sơ-ra-ên trong một thời gian ấn định, Chúa Giê-xu với tư cách là bánh từ trời
liên tiếp ban sự sống cho thế gian (33)…“Ý nghĩa của nhóm từ bánh sự sống là
bánh có thể ban sự sống, nhưng bánh ấy chỉ sẵn dùng cho những kẻ tin theo Chúa
Giê-xu, một điều kiện mà những người nghe chưa đáp ứng (36). [4]
2. "Ta là ánh sáng của thế gian". (8: 12;
9: 5). Sự sáng ở đây được liên kết với sự sống như trong phần mở đầu (đối
chiếu 1:4-5, 9-10) . Đây là một trong những lời phán “Ta là” được biết rõ, vốn
nêu lên đặc tính riêng của sự sáng thật... Hình ảnh này càng nổi bật khi đối
chiếu với một con đường tối mà người ta đang đi với sự trợ giúp của một ánh đèn
sáng. Bất cứ ai đi ra khỏi sự sáng sẽ thấy mình ở trong sự tối tăm. Cách dùng
hình ảnh về sự bước đi này là một đặc trưng của các bản ghi chép của Giăng. [5]
3. "Ta là cái cửa".(10: 7, 9). Ngài
tuyên bố Ngài có quyền duy nhất cho phép người ta vào bên trong cửa. Câu 8 đã
nêu ra những khó khăn nếu giả sử rằng tất cả những ai đến trước Chúa Giê-xu đều
là trộm cướp, vốn khiến Cựu Ước trở nên vô nghĩa. Một số bản chép tay lượt bỏ
chữ trước ta, nhưng đúng ra trong nguyên bản có các lời ấy. Có lẽ ý nghĩa đúng
nhất là tất cả những ai đến trước Chúa Giê-xu và tuyên bố mình là đường đi duy
nhất đều là giả mạo; một sự đề cập đến nhiều Đấng Mết-si-a giả là những kẻ đang
tồn tại đầy dẫy trong lịch sử của thời kỳ này. [6]
4. "Ta là người chăn tốt".(10: 11). Một
hình ảnh tương phản khác nay được giới thiệu giữa người chăn hiền và kẻ chăn
thuê. Phẩm chất đầu tiên của người chăn là sẵn sàng hy sinh chính mình vì
chiên. Sau khi vừa hứa ban sự sống dư dật cho kẻ khác, Chúa Giê-xu nói về sự hy
sinh của chính Ngài…“Ngài thu hút sự chú ý vào một hành động hy sinh tự nguyện
vì lợi ích của chiên (11) [7]
5. "Ta là sự sống lại và sự sống".(11:
25). Chúa Giê-xu nhận dạng mình là cả sự sống lại lẫn sự sống, vốn là các yếu
tố bổ khuyết của cùng một sự việc. Tuy vậy, đó là mục đích của sứ mạng của Đấng
Christ phục sinh để khiến cho sự sống có ý nghĩa trọn vẹn. Sự sống lại đi trước
sự sống vì sự sống mới là sản phẩm của sự sống lại. Con đường đi đến sự sống
này là bởi đức tin, và Chúa Giê-xu thách thức Ma-thê trên cơ sở này. [8]
6. "Ta là đường đi, chân lý, và sự sống".(14:
6). Chúa Giê-xu là đường đi bởi vì Ngài cũng là lẽ thật và là sự sống.
Nghĩa là hai chữ sau làm rõ cho chữ đầu. Đường đi, như được nhân cách hoá trong
Chúa Giê-xu, là một cách chịu khổ và chiến thắng qua sự hạ mình. Bản dịch Nếu
các ngươi (thật sự) biết ta gợi ý rằng các môn đồ đã không biết rõ về Chúa
Giê-xu. Tốt hơn nên hiểu những lời này là “các ngươi biết ta; các ngươi cũng sẽ
biết Cha ta”…Không ai trong các môn đồ đã hiểu được lẽ thật sâu sắc rằng Đức
Chúa Trời đã bày tỏ chính Ngài ra trong Chúa Giê-xu.” [9]
7. "Ta là cây nho thật".(15: 1), là câu cuối cùng của những câu nói “Ta là” trong Phúc Âm Giăng.
Ý nghĩa của nó có thể được thừa nhận trên nền tảng của ý tưởng về Y-sơ-ra-ên là
một cây nho hoặc vườn nho trong Cựu Ước (Thi Thiên 80:8-16; Ê-sai 5:1-7;
Ê-xê-chi-ên 15:1-6; 19:10-14). Chúa Giê-xu là gốc nho thật theo ý nghĩa chân
chính khi so sánh với Y-sơ-ra-ên là dân đã không hành động đúng với danh xưng của
nó. Người trồng nho, được định nghĩa là Cha, có trách nhiệm chăm sóc cây nho.
Hình ảnh thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Chúa Giê-xu và Cha. Vì mục đích của
cây nho là sinh trái, nên sự chăm sóc chủ yếu chú trọng vào các nhánh và những
gì cần làm để bảo đảm cây nho sẽ sinh nhiều trái (2).” [10]
# Sách Phúc Âm Giăng và các Phúc Âm cộng quan (Ma-thi-ơ, Mác, Lu-ca)
“Những ví dụ của Chúa Giê-su
trong các sách Phúc Âm Đồng Quan được thay thế bằng những bài giảng dài, đầy đủ
trong Phúc Âm Giăng. Sự trùng lắp giữa Phúc Âm Giăng và các sách Phúc Âm khác
chưa tới mười phần trăm.” [11].
Có một chủ đề: Chúa Cứu Thế Giê-xu là Vua. Chủ đề này có trong bốn sách Phúc Âm
ở một mức độ nào đó: Bốn nhà truyền giáo đồng ý ở điểm thế nào tấm bảng treo
trên đầu cây thập tự giá đã công bố Ngài là 'Vua dân Do Thái'. Giăng nêu lên ý
nghiã tính cách nhà vua của Chúa qua lời đối đáp của Ngài trước sự thẩm vấn của
Phi-lát (Giăng 18: 33-38)…Nhưng Ma-thi-ơ nêu lên một điểm đặc biệt nhấn mạnh:
Giê-xu thật là người kế vị hợp pháp ngôi Đavít. Lu-ca cũng có một gia phổ truy
nguyên nguồn gốc Chúa Giê-xu qua Đavít đến A-đam (Lu-ca 3: 23-28) [12].
Phúc Âm Giăng mở đầu khác với Ma-thi-ơ và Lu-ca không hề có gia phả, cũng không
có câu chuyện Chúa Giê-su giáng sinh. Thay vào đó, Giăng mở đầu bằng hai chữ
“ban đầu,” cũng chính là từ Hy-lạp đầu tiên trong Sáng thế ký, và nhấn mạnh
“Ngôi lời” ngay sau đó, và khẳng định rằng không chỉ Ngôi Lời có từ “ban đầu” với
Đức Chúa Trời, như một tác nhân của sự sáng tạo, mà Ngôi Lời “là Đức Chúa Trời.”[13],
và ông mô tả chức vụ công khai của Chúa Giê-su bắt đầu bằng báp-tem của
Giăng Báp-tít tại sông Giô-đanh.[14]
Giăng là tác giả Phúc Âm duy nhất dùng chữ “dấu lạ” (sēmeia) để mô tả các phép
lạ của Chúa Giê-su. [15].
Đối với bảy phép lạ được nói đến, có năm trong số này chỉ có trong Phúc Âm
Giăng. Chữ “Tin" xuất hiện ít nhất 98 lần. Nó luôn luôn ở thế động từ tin
(to believe) không bao giờ ở thể danh từ đức tin (belief). Điều này cho ta ấn
tượng của hành động, của cái gì đang xảy ra. Giăng dạy về ý nghĩa của sự tin
Chúa bằng thí dụ cụ thể hơn là bằng định nghĩa suông. Từ ngữ"tin"dùng
để chỉ cách người ta đáp ứng lại Chúa. Nếu họ tin Ngài, họ phải theo Ngài, nếu
họ không tin, họ sẽ chống đối Ngài.” [16]
Những chủ đề của sự giảng dạy của Chúa Jêsus ở các Phúc âm cộng quan khá rộng lớn, gồm có cả bố thí, cầu nguyện, nóng giận,v.v... Thế nhưng trong Giăng, Chúa Giê-su không nói gì đến những đề tài này. Trái lại, các bài giảng của Ngài tập trung vào vị phẩm, chức năng, và vai trò của Ngài mà thôi, đặc biệt là vị phẩm Chúa Con, được Đức Chúa Cha sai đến.” [17], các phúng dụ hay ẩn dụ cũng không được dùng trong Phúc Âm này dù khá phổ biến ở các Phúc Âm cộng quan, nhưng lại ghi chép những bài giảng dài với những tuyên bố nổi tiếng “Ta là…” của Chúa. Nước trời cũng chỉ lặp lại hai lần ở đây (3:3, 5) [18]. Thứ tự các biến cố trong Giăng cũng khác với trong các sách Phúc Âm Đồng Quan. Trong các sách Đồng Quan, chức vụ của Chúa Giê-su tập trung tại Ga-li-lê, và ngoại trừ chuyến đi đến đền thờ Giê-ru-sa-lem năm 12 tuổi…Nhưng trong Giăng, Chúa Giê-su vào và ra Giê-ru-sa-lem từ lúc Ngài bắt đầu cho đến lúc kết thúc chức vụ…Biến cố khiến nhà cầm quyền lập mưu giết Ngài không phải là việc dọn sạch đền thờ, mà là phép lạ khiến La-xa-rơ sống lại. Phép lạ này không thấy xuất hiện trong các sách Phúc Âm khác!” [19]. Về từ vựng giữa Phúc Âm Giăng và các sách Phúc Âm Đồng Quan. Hầu hết các từ trọng tâm trong Phúc Âm Giăng, bao gồm “sự sống,” “sự sáng” và “sự tối,” “làm chứng,” “lẽ thật,” “thế gian,” “ở trong,” “Cha,” và “Con,” có thể tìm thấy trong các sách Phúc Âm khác, nhưng những chữ này lại không phải là trung tâm sự dạy dỗ của Chúa Giêsu trong các sách đó. Nói cách dễ hiểu hơn, điều đặc trưng nhất của sách Phúc Âm Giăng lại không có trong các sách Đồng Quan, và ngược lại.[20]
Phụ lục/ Bảng so sánh
|
Ma-thi-ơ |
Mác |
Lu-ca |
Giăng |
|
1 |
Mục
đích Phúc Âm |
|
|
|
|
2 |
Ngôi
Lời trở nên xác thể |
|
|
||
3 |
Gia
phổ |
|
|
||
4 |
Thiên
sứ và Xa-cha-ri |
|
|
|
|
5 |
Thiên
sứ và Ma-ri |
|
|
|
|
6 |
Ma-ri
thăm Ê-li-sa-bét |
|
|
|
|
7 |
Giăng
Báp-tít ra đời |
|
|
|
|
8 |
Thiên
sứ và Giô-sép |
|
|
|
|
9 |
Chúa
giáng sinh |
|
|
|
|
10 |
Những
người chăn chiên đến thăm Chúa |
|
|
|
|
11 |
Ma-ri
& Giô-sép đưa Chúa lên Đền thờ |
|
|
|
|
12 |
Cuộc
viếng thăm của các nhà thông thái |
|
|
|
|
13 |
Lánh
sang Ai-cập |
|
|
|
|
14 |
Trở
về Na-xa-rét |
|
|
|
|
15 |
Chúa
với các giáo sư Do thái giáo |
|
|
|
|
16 |
Giăng
Báp-tít |
|
|||
17 |
Chúa
Jêsus được Báp-tem |
|
|||
18 |
Chúa
Jêsus chịu cám dỗ |
|
|||
19 |
Chức
vụ của Giăng Báp-tít |
|
|
|
|
20 |
Chúa
Jêsus được tuyên xưng Đấng Mê-si-a |
|
|
|
|
21 |
Các
môn đồ đầu tiên |
|
|
|
|
22 |
Chúa
Jêsus hóa nước thành rượu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thông
điệp và Chức vụ của Chúa Jêsus |
Ma-thi-ơ |
Mác |
Lu-ca |
Giăng |
|
|
|
|
|
|
23 |
Chúa
dẹp sạch Đền thờ |
|
|
|
|
24 |
Chúa
Jêsus và Ni-cô-đem |
|
|
|
|
25 |
Lời
chứng cuối của Giăng Báp-tít |
|
|
|
|
26 |
Giăng
Báp-tít vào tù |
|
|
|
|
27 |
Chúa
Jêsus và người phụ nữ bên giếng nước |
|
|
|
|
28 |
Chúa
Jêsus nói về mùa gặt |
|
|
|
|
29 |
Những
người Sa-ma-ri tin Chúa |
|
|
|
|
30 |
Chúa
Jêsus giảng dạy ở Ga-li-lê |
||||
31 |
Chúa
Jêsus chữa lành con trai một viên quan |
|
|
|
|
32 |
Chúa
Jêsus bị từ chối ở Na-xa-rét |
|
|
|
|
33 |
Các
môn đồ đầu tiên |
|
|
||
34 |
Sự dạy
dỗ đầy uy quyền của Chúa Jêsus |
|
|
||
35 |
Chúa
Jêsus chữa lành cho bà gia Phi-e-rơ |
|
|||
36 |
Chúa
truyền giảng tin lành ở Ga-li-lê |
|
|||
37 |
Mẻ
lưới kỳ diệu |
|
|
|
|
38 |
Chúa
Jêsus chữa bệnh phong hủi |
|
|||
39 |
Chúa
Jêsus chữa bệnh bại liệt |
|
|||
40 |
Chúa
Jêsus dự tiệc tại nhà Ma-thi-ơ |
|
|||
41 |
Chúa
Jêsus được hỏi về Nhịn ăn |
|
|||
42 |
Chúa
Jêsus chữa lành ở hồ Bê-tết-đa |
|
|
|
|
43 |
Chúa
Jêsus tuyên bố mình là con Đức Chúa Trời |
|
|
|
|
44 |
Chúa
Jêsus làm chứng cho mình |
|
|
|
|
45 |
Làm
việc trong ngày Sa-bát |
|
|||
46 |
Chúa
Jêsus chữa bệnh trong ngày Sa-bát |
|
|||
47 |
Đám
đông đi theo Chúa |
|
|
||
48 |
Chúa
chọn mười hai môn đồ |
|
|
||
49 |
Các
phước lành |
|
|
||
50 |
Muối
& Ánh sáng |
|
|
|
|
51 |
Luật
pháp và Lời tiên tri |
|
|
|
|
52 |
Giận
giữ |
|
|
|
|
53 |
Tội
tà dâm |
|
|
|
|
54 |
Li dị |
5:31,32 |
|
|
|
55 |
Lời
thề |
|
|
|
|
56 |
Sự
trả thù |
|
|
|
|
57 |
Yêu
thương kẻ thù |
|
|
||
58 |
Việc
từ thiện |
|
|
|
|
59 |
Cầu
nguyện |
|
|
|
|
60 |
Nhịn
ăn |
|
|
|
|
61 |
Của
cải |
|
|
|
|
62 |
Sự
lo lắng |
|
|
|
|
63 |
Sự
xét đoán |
|
|
||
64 |
Xin,
tìm và gõ cửa |
|
|
|
|
65 |
Cửa
hẹp vào Nước Trời |
|
|
|
|
66 |
Nhận
biết Tiên tri giả (qua trái quả) |
|
|
||
67 |
Xây
nhà trên vầng đá |
|
|
||
68 |
Đức
tin của đội trưởng La mã |
|
|
||
69 |
Con
trai bà góa ở Na-in |
|
|
|
|
70 |
Sự
nghi ngờ của Giăng Báp-tít |
|
|
||
71 |
Lời
kêu gọi đến với Chúa được an nghỉ |
|
|
|
|
72 |
Người
đàn bà xức dầu thơm cho Chúa |
|
|
|
|
73 |
Các
nữ môn đồ |
|
|
|
|
74 |
Tội
phạm đến Đức Thánh Linh |
|
|
||
75 |
Dấu
lạ Giô-na |
|
|
|
|
76 |
Mẹ
và các em Chúa |
|
|||
77 |
Ẩn dụ
người gieo giống |
|
|||
78 |
Giải
nghĩa Ẩn dụ người gieo giống |
|
|||
79 |
Ẩn dụ
về Hạt giống |
|
|
|
|
80 |
Nước
Thiên đàng như người gieo giống |
|
|
|
|
81 |
Ẩn dụ
về hạt cải |
|
|
||
82 |
Ẩn dụ
về men |
|
|
|
|
83 |
Giải
nghĩa về Ẩn dụ Lúa và cỏ lùng |
|
|
|
|
84 |
Ẩn dụ
về kho báu |
|
|
|
|
85 |
Ẩn dụ
về viên ngọc quý |
|
|
|
|
86 |
Ẩn dụ
về lưới cá |
|
|
|
|
87 |
Chúa
dẹp yên cơn bão biễn |
|
|||
88 |
Chúa
chữa người quỷ ám (nhập vào đàn heo) |
|
|||
89 |
Chúa
chữa con gái Giai-ru và người đàn bà bị rong huyết |
|
|||
90 |
Chúa
chữa cho người mù & câm |
|
|
|
|
91 |
Chúa
bị từ chối ở Na-xa-rét |
|
|
||
92 |
Chúa
kêu gọi các môn đồ cầu nguyện cho thợ gặt |
|
|
|
|
93 |
Chúa
sai phái mười hai môn đồ |
|
|||
94 |
Chúa
chuẩn bị cho các môn đồ trước sự bắt bớ |
|
|
|
|
95 |
Sự
chết của Giăng Báp-tít |
|
|||
96 |
Chúa
hóa bánh |
||||
97 |
Chúa
bước trên mặt nước |
|
|||
98 |
Chúa
chữa lành những ai chạm vào Ngài |
|
|
||
99 |
Chúa
là Bánh sự sống |
|
|
|
|
100 |
Người
Do Thái phàn nàn Chúa là Bánh sự sống |
|
|
|
|
101 |
Nhiều
môn đồ bỏ Chúa |
|
|
|
|
102 |
Chúa
dạy về sự trong sạch bên trong |
|
|
||
103 |
Đức
tin người phụ nữ Ca-na-an |
|
|
||
104 |
Chúa
chữa lành cho đám đông |
|
|
||
105 |
Chúa
hóa bánh lần thứ hai |
|
|
||
106 |
Xin
dấu lạ từ trời |
|
|
||
107 |
Đề
phòng men phái Pha-ri-si |
|
|
||
108 |
Người
mù ở Bết-sai-đa |
|
|
|
|
109 |
Sự
tuyên xưng của Phi-ê-rơ |
|
|||
110 |
Chúa
nói trước về sự chết và sống lại |
|
|||
111 |
Chúa
Jêsus hóa hình |
|
|||
112 |
Chúa
chữa lành cậu bé bị quỷ ám |
|
|||
113 |
Chúa
lại báo trước về sự chết và sống lại |
|
|||
114 |
Phi-e-rơ
lấy đồng bạc từ miệng cá |
|
|
|
|
115 |
Môn
đồ tranh cãi ai là người cao trọng |
|
|||
116 |
Các
Môn đồ cấm người khác nhân danh Chúa |
|
|
||
117 |
Tội
gây vấp phạm |
|
|
||
118 |
Ẩn dụ
về chiên lạc |
|
|
|
|
119 |
Cư xử
với anh em phạm lỗi |
|
|
|
|
120 |
Ẩn dụ
về đầy tớ không tha thứ |
|
|
|
|
121 |
Chúa
bị nhạo báng bởi anh em mình |
|
|
|
|
122 |
Điều
kiện theo Chúa |
|
|
||
123 |
Chúa
giảng dạy công khai ở Đền thờ |
|
|
|
|
124 |
Âm
mưu bắt Chúa |
|
|
|
|
125 |
Người
phụ nữ ngoại tình |
|
|
|
|
126 |
Chúa
là ánh sáng thế gian |
|
|
|
|
127 |
Chúa
cảnh báo về sự xét đoán |
|
|
|
|
128 |
Chúa
dạy về con cái thật |
|
|
|
|
129 |
Chúa
tuyên bố Chúa hằng hữu |
|
|
|
|
130 |
Chúa
sai bảy mươi môn đồ |
|
|
|
|
131 |
Các
môn đồ trở về |
|
|
|
|
132 |
Người
Sa-ma-ri nhân lành |
|
|
|
|
133 |
Ma-ri
& Ma-thê |
|
|
|
|
134 |
Chúa
dạy cầu nguyện |
|
|
|
|
135 |
Chúa
& Bê-ên-xê-bun |
|
|
|
|
136 |
Chúa
khiển trách những người không tin |
|
|
|
|
137 |
Đèn
trên giá đèn, mắt là đèn của thân thể |
|
|
|
|
138 |
Chúa
khiển trách các thầy Pha-ri-si |
|
|
|
|
139 |
Cảnh
cáo kẻ đạo đức giả |
|
|
|
|
140 |
Người
giàu dại dột |
|
|
|
|
141 |
Sự
lo lắng |
|
|
|
|
142 |
Sự tỉnh
thức (Sẵn sàng đón Chúa) |
|
|
|
|
143 |
Chúa
cảnh bảo ngày Ngài trở lại |
|
|
|
|
144 |
Chúa
kiển trách các lời dự báo |
|
|
|
|
145 |
Cây
vả không trái |
|
|
|
|
146 |
Chúa
chữa lành người đàn bà bị quỷ ám làm cho bệnh suốt 18 năm |
|
|
|
|
147 |
Hạt
cải & men |
|
|
|
|
148 |
Chúa
chữa cho người mù từ lúc mới sinh |
|
|
|
|
149 |
Thầy
Pha-ri-si bắt bẻ anh mù |
|
|
|
|
150 |
Chúa
dạy về sự mù tâm linh |
|
|
|
|
151 |
Chúa
là người chăn chiên nhân lành |
|
|
|
|
152 |
Chúa
tại lễ cung hiến đền thờ ở Giê-ru-sa-lem |
|
|
|
|
153 |
Cửa
hẹp vào Nước trời |
|
|
|
|
154 |
Vua
Hê-rốt muốn giết Chúa |
|
|
|
|
155 |
Chúa
chữa lành người phù thủng |
|
|
|
|
156 |
Chúa
dạy về chọn chỗ ngồi danh dự |
|
|
|
|
157 |
Thí
dụ về Tiệc lớn |
|
|
|
|
158 |
Điều
kiện làm môn đồ Chúa |
|
|
|
|
159 |
Ẩn dụ
về con chiên đi lạc |
|
|
|
|
160 |
Ẩn dụ
về đồng bạc mất |
|
|
|
|
161 |
Người
con trai phóng đãng |
|
|
|
|
162 |
Ẩn dụ
về người quản gia bất trung |
|
|
|
|
163 |
Người
giàu và La-xa-rơ |
|
|
|
|
164 |
Chúa
dạy về dự Tha thức & Đức tin |
|
|
|
|
165 |
La-xa-rơ
chết |
|
|
|
|
166 |
Chúa
an ủi Ma-ri & Ma-thê |
|
|
|
|
167 |
La-xa-rơ
sống lại |
|
|
|
|
168 |
Âm
mưu chống đối Chúa |
|
|
|
|
169 |
Mười
người phong hủi được lành |
|
|
|
|
170 |
Sự
hiện đến của vương quốc Đức Chúa Trời |
|
|
|
|
171 |
Ẩn dụ
về quan tòa & bà góa |
|
|
|
|
172 |
Ẩn dụ
về người Pha-ri-si và người thu thuế |
|
|
|
|
173 |
Vấn
đề về Ly dị |
|
|
||
174 |
Chúa
ban phước cho con trẻ |
|
|||
175 |
Người
thanh niên giàu có |
|
|||
176 |
Công
nhân vườn nho |
|
|
|
|
177 |
Chúa
báo trước lần ba về sự chết và sống lại |
|
|||
178 |
Lời
thỉnh cầu của bà Xê-bê-đê |
|
|
||
179 |
Hai
người mù ở Giê-ri-cô được lành |
18:35-43 |
|
||
180 |
Chúa
Jêsus & Xa-chê |
|
|
|
|
181 |
Ẩn dụ
về các nén bạc |
|
|
|
|
182 |
Người
phụ nữ Bê-tha-ni xức dầu cho Chúa |
|
|||
183 |
Chúa
cưỡi lừa vào Giê-ru-sa-lem |
||||
184 |
Chúa
dẹp sạch đền thờ |
|
|||
185 |
Chúa
giải thích vì sao Ngài phải chết (Hạt lúa mì cần chết đi) |
|
|
|
|
186 |
Nhiều
người không tin Chúa |
|
|
|
|
187 |
Chúa
tuyên bố sứ điệp (tóm tắt) |
|
|
|
|
188 |
Cây
vả bị rủa xả/ Cầu nguyện với Đức tin |
21:18-22 |
|
|
|
189 |
Chất
vấn về thẩm quyền của Chúa |
|
|||
190 |
Ẩn dụ
về hai con trai |
|
|
|
|
191 |
Ẩn dụ
những người làm thuê vườn nho |
|
|||
192 |
Ẩn dụ
về tiệc cưới |
|
|
|
|
193 |
Vấn
đề về nộp thuế cho Sê-sa |
|
|||
194 |
Thắc
mắc về sự sống lại |
|
|||
195 |
Điều
răn quan trọng nhất |
|
|
||
196 |
Đấng
Christ & Vua Đa-vít (Những lãnh đạo không trả lời được câu hỏi của Chúa) |
|
|||
197 |
Chúa
quở trách các thầy thông giáo |
|
|||
198 |
Chúa
khiển trách các thầy thông giáo & Pha-ri-si |
|
|
|
|
199 |
Chúa
tiếc thương cho Giê-ru-sa-lem |
|
|
|
|
200 |
Bà
góa dâng hiến |
|
|
||
201 |
Chúa
nói trước về tương lai (Thành Giê-ru-sa-lem bị phá hủy) |
|
|||
202 |
Chúa
báo về ngày Ngài trở lại |
|
|||
203 |
Chúa
dạy hãy tỉnh thức |
|
|||
204 |
Ẩn dụ
về mười trinh nữ |
|
|
|
|
205 |
Ẩn dụ
về các ta-lâng |
|
|
|
|
206 |
Chúa
nói về sự phán xét sau cùng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sự
Chết & Sống lại của Chúa |
Ma-thi-ơ |
Mác |
Lu-ca |
Giăng |
|
|
|
|
|
|
207 |
Âm
mưu của các thầy Tế lễ |
|
|||
208 |
Giu-đa
phản Chúa |
|
|||
209 |
Thiết
lập lễ Tiệc Thánh |
|
|||
210 |
Chúa
rửa chân cho các Môn đồ |
|
|
|
|
211 |
Bữa
ăn tối cuối cùng |
||||
212 |
Chúa
nói về sự chối Ngài của Phi-e-rơ |
|
|
||
213 |
Nhà
Cha |
|
|
|
|
214 |
Chúa
hứa ban Thánh Linh |
|
|
|
|
215 |
Chúa
dạy về cây nho và cành nho |
|
|
|
|
216 |
Chúa
dạy về sự ghen ghét của thế gian |
|
|
|
|
217 |
Chúa
dạy về Đức Thánh Linh |
|
|
|
|
218 |
Chúa
dạy về nhân danh Ngài cầu nguyện |
|
|
|
|
219 |
Lời
cầu nguyện của Chúa |
|
|
|
|
220 |
Chúa
cầu nguyện cho các môn đồ |
|
|
|
|
221 |
Chúa
cầu nguyện cho những người sẽ tin Ngài |
|
|
|
|
222 |
Chúa
tiên tri về sự chối bỏ Ngài |
|
|
||
223 |
Chúa
cầu nguyện trong vườn Ghết-sê-ma-nê |
|
|||
224 |
Chúa
bị bắt |
||||
225 |
Chúa
trước mặt An-ne |
|
|
|
|
226 |
Chúa
trước Cai-phe |
|
|
||
227 |
Phi-e-rơ
chối Chúa |
||||
228 |
Chúa
bị trói và giải đi |
|
|||
229 |
Giu-đa
tự sát |
|
|
|
|
230 |
Chúa
trước Phi-lát |
||||
231 |
Chúa
trước Hê-rốt |
|
|
|
|
232 |
Phi-lát
đóng đinh Chúa Jêsus |
||||
233 |
Lính
La-mã chế nhạo Chúa |
|
|
||
234 |
Chúa
bị dẫn đi đóng đinh |
||||
235 |
Chúa
bị đóng đinh |
||||
236 |
Chúa
chết trên cây thập tự |
||||
237 |
Sự
an táng Chúa |
||||
238 |
Các
lính canh mộ Chúa |
|
|
|
|
239 |
Chúa
Jêsus sống lại |
||||
240 |
Chúa
hiện ra cho Ma-ri Ma-đơ-len |
|
|
||
241 |
Chúa
hiện ra cho các nữ môn đồ |
|
|
|
|
242 |
Báo
cáo của lính canh |
|
|
|
|
243 |
Chúa
hiện ra cho hai môn đồ trên đường Em-ma-út |
|
|
||
244 |
Chúa
hiện ra cho các môn đồ |
|
|
||
245 |
Chúa
và Thô-ma |
|
|
||
246 |
Chúa
hiện ra nơi bờ biển Ti-bê-ri-át |
|
|
|
|
247 |
Chúa
nói chuyện với Phi-ê-rơ |
|
|
|
|
248 |
Chúa
đưa ra đại mạng lệnh |
|
|
||
249 |
Chúa
hiện ra cho các môn đồ ở Giê-ru-sa-lem |
|
|
|
|
250 |
Chúa
thăng thiên |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
[1] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước (Union University of California, 2006), 151.
[2] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 149.
[3] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Sứ điệp
Tân Ước (Westminster, California: Union University of California, 2007),
130,
https://www.uuc.edu/sreader.php?id=0&src=thuvien/SudiepTanuoc.php&name=CHUONG&enc=2&nl=0.
[4] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, Ebook., Giải nghĩa Kinh Thánh (Westminster,
California: Union University of California, n.d.), 29,
https://www.uuc.edu/sreader.php?src=thuvien/gnkt5.php&name=CHUONG&enc=2&nl=0&id=6&max=7.
[5] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 35.
[6] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 42.
[7] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 43.
[8] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 47.
[9] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 55.
[10] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Giải
nghĩa Kinh Thánh: Giăng, 57.
[11] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 76.
[12] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Sứ điệp
Tân Ước, 76–77.
[13] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 139.
[14] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 157.
[15] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 151.
[16] Walter M. Dunnett, Tân Ước lược khảo,
trans. Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Ebook. (Westminster, California: Union
University of California, 1963),
https://www.uuc.edu/sreader.php?id=0&src=thuvien/Tanuoclk.php&name=CHUONG&enc=2&nl=0.
[17] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 158.
[18] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 158.
[19] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 158.
[20] Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam, Tìm
hiểu Tân Ước, 159.
Comments